Số 19 lô 6 Khu Đô thị PG An Đồng, thôn Trang Quan, xã An Đồng, huyện An Dương, Thành phố Hải Phòng 02253 850 686 Estheprolabovietnam@gmail.com
Tin tức

CHẤT ĐẠM

Ngày 02-03-2023 Lượt xem 1511

1. CHẤT ĐẠM LÀ GÌ?

  • Chất đạm hay còn được gọi là protein là thành phần có thể tìm thấy ở khắp nơi trong cơ thể (cơ, bắp, da, xương, tóc...). Chất đạm có vai trò tạo ra các enzyme thúc đẩy những phản ứng hoá học và giúp cho tế bào hồng cầu hemoglobin đưa oxy đi khắp các bộ phận trong cơ thể.
  • Protein chính là nguyên liệu của sự sống
  • 1g protein tạo ra 4g kcal
  • Protein giúp quyết định cấu trúc cơ thể, người có gọn gàng săn chắc hay không Cấu trúc cơ thể chúng ta gồm: Xương, cơ, nước, mỡ. Trong đó xương là không thể thay đổi. Vậy muốn thay đổi lại vóc dáng thì chỉ có thay đổi và điều chỉnh tỷ lệ cơ, nước, mỡ -> giúp giảm cân Muốn tăng cơ = Tăng protein

2. NHU CẦU PROTEIN CỦA CƠ THỂ

Tùy theo mức độ hoạt động của bạn, giới tính mà lượng protein sẽ khác nhau:

- Nếu lười vận động thì 08-1g đạm/kg

Tức là bạn nặng 50kg thì cần 50g đạm

- Nếu bạn là nam, có vận động thể dục thì cơ thể cần 1,7-2,5g đạm/kg cơ thể

- Nếu bạn là nữ, có vận động thể dục thì cơ thể bạn cần 1,6-1,8g đạm/kg cơ thể

3. LƯỢNG PROTEIN CHIẾM 30% TỔNG LƯỢNG CALO LÀ TỐI ƯU VỚI CƠ THỂ.

Ví dụ lượng calo tối ưu của bạn là 1500 kcal/ngày, thì lượng protein sẽ phải chiếm 450 kcal.

1g protein = 4 kcal

Vậy lượng protein cần là

450/4= 112,5 g

4. CÁCH TÍNH PROTEIN CẦN CHO CƠ THỂ:

Protein (g) = Tổng kcal x 0.075

Theo ví dụ trên thì lượng protein = 1500 x 0.075 = 112,5 g

5. PHẬN LOẠI CÁC LOẠI ĐẠM

Có hai loại đạm cần thiết cho cơ thể: đạm động vật và đạm thực vật

Tỷ lệ lý tưởng bổ sung vào cơ thể là Đạm động vật 30%, đạm thực vật 70%.

  • Đạm động vật là loại đạm nhanh, no nhanh nên phù hợp với những ai muốn cấu trúc lại cơ thể mình nhanh giai đoạn đầu, những người tập gym.
  • Nhưng đạm này lại chứa nhiều chất béo bão hòa và dễ gây xơ vữa động mạch, cao huyết áp, mỡ máu, tim mạch nên phải ăn hạn chế và giảm dần tỉ lệ.
  • Trong đạm động vật thì có đạm đỏ (đạm động vật 4 chân) và đạm trắng (động vật hai chân hoặc hải sản ) thì ưu tiên đạm trắng vì tốt cho sức khỏe.
  • Đạm thực vật là đạm chậm, no lâu, chứa các chất béo tốt nên có thể duy trì sử dụng lâu dài.
  • Đạm thực vật rất tốt cho huyết áp, tim mạch.

6. LƯỢNG ĐẠM TRONG 100G CỦA MỖI LOẠI THỰC PHẨM

Tên thực phẩm

Lượng đạm (g)

Gạo tẻ

45

Sữa chua

45

Thịt bò

21

Thịt gà ta

45

Thịt heo nạc

19

Cá chép

16

Cá hồi

22

Cá thu

45

Lươn

20

Mực tươi

45

Tôm biển

45

Tôm đồng

45

Khoai lang

0.8

Khoai tây

2

Thịt dê

21

 

Tóm lại, đạm động vật và đạm thực vật đều là những chất quan trọng và cần thiết, mỗi loại mang đến những vai trò khác nhau trong quá trình hình thành và phát triển trong cơ thể, sử dụng đạm thực vật và đạm thực vật một cách thông minh sẽ giúp tận dụng tối đa những lợi ích mà chúng mang đến cho sức khỏe của người sử dụng.

Nguồn: https://www.vinmec.com

Gọi ngay: 02253 850 686
SMS: 02253 850 686 Chat Zalo